Tìm hiểu về môn “võ công cái thế” của Trung Hoa: Bát Cực Quyền

bát cực quyền

Bát cực quyền là một môn quyền danh tiếng trong các phái võ miền Bắc của Trung Hoa đã có lịch sử phát triển trên 300 năm. Với uy lực sấm sét của những đòn đánh cận chiến thực dụng, Bát cực quyền đã được phát triển từ một số bài quyền ban đầu trở thành một hệ thống luyện tập riêng biệt, độc đáo mà các môn sinh có thể theo học cả đời.

Sự hình thành của Bát Cực quyền có nhiều ghi chép khác nhau. Một ghi chép cho rằng quyền phái này do một đạo sĩ họ Lại truyền dạy cho Ngô Chung. Một ghi chép khác lại viết Trương Nhạc Sơn (người Hà Nam) truyền cho Ngô Chung. Ngô Chung là người ở thôn Hậu Trang Khoa, huyện Khánh Vân, tỉnh Hà Bắc. Sau khi học võ nghệ, Ngô Chung truyền dạy cho con gái là Ngô Vinh. Về sau, nhà họ Ngô di cư đến trấn Mạnh thôn, huyện Thương tỉnh Hà Bắc, do đó Mạnh Thôn dần trở nên nơi truyền bá Bát cực quyền.

Nguồn gốc và danh xưng

Tên đầy đủ là “Khai môn bát cực quyền”, còn gọi là “Nhạc sơn bát cực quyền”. Gọi tên “Khai môn giả” (người mở cửa) bắt nguồn từ sáu đường mở cửa từ đó làm hạt nhân kỹ pháp; phá bung môn hộ của đối phương (tức giá tử phòng thủ). Gọi Bát Cực là dùng theo hệ cổ đại bảo: “ở ngoài chín châu có tám dần (“bát dần”)”; ở ngoài bát dần thì có bát hoằng, ngoài bát hoằng thì có bát cực”. Dần là nơi xa nhất của tám phương. Gọi là “Nhạc sơn”, tương truyền ở Hà Nam có chùa Nhạc Sơn là nơi bắt nguồn; của Bát Cực quyền nên mới lấy tên là Nhạc Sơn.

Nguồn gốc và danh xưng bát cực quyền

Bát cực quyền bắt đầu từ ai, theo ghi chép thì có hai thuyết: một thuyết nói; do đạo sĩ họ Lại dạy nghề cho Ngô Chung người thôn Hậu Trang Khoa, huyện Khánh Vân, tỉnh Hà Bắc; còn thuyết kia báo Trương Nhạc Sơn người Hà Nam truyền cho Ngô Chung. Ngô Chung truyền nghệ cho con gái là Ngô Vinh. Về sau nhà họ Ngô di cư đến trấn Mạnh thôn, huyện Thương tỉnh Hà Bắc; do đó Mạnh Thôn dần trở nên nơi truyền bá Bát cực quyền.

Đặc điểm kỹ pháp

Đặc điểm kỹ pháp của Bát cực quyền: giá thức ngắn nhỏ tinh luyện; động tác nhanh mạnh, kình lực khỏe, đổi hất ép dựa, hất lắc đột kích; lấy khí thực lực, lấy tiếng giúp thế, khí thế hiếp người. Ra tay lẹ như tên bắn, bước thọc như đục đá, lên mạnh xuống cứng, đốt(tiết) ngắn, thế hiểm. Khi diễn luyện bắt đầu thì uy mạnh như hổ, bình tĩnh như gấu, mạnh mẽ như ưng, xoay chuyển như rắn.

Các bài chủ yếu là: bát cực giá nhỏ, bát cực quyền (còn gọi là bát cực đối tiếp); sáu đầu khuỷu, bát cực giá mới, bát cực cương kình, bát cực hai trục, bát trận quyền v.v.. Về khí giới thì có lục hợp đại thương , đâm nhau đại lục hợp là chính.

Lịch sử

Lịch sử bát cực quyền

Xuất xứ Bát cực quyền từ Mạnh Thôn thuộc khu tự trị dân tộc Hồi; cách Thương Châu tỉnh Hà Bắc (Trung Quốc) khoảng 37km về hướng Đông Nam. Đây là một hệ thống quyền được hình thành và phát triển mạnh mẽ trong khoảng những năm 1644 nhà Thanh.

Đặc điểm quyền thuật

Bát cực quyền hấp thu được tinh hoa của Thiếu Lâm phái, Võ Đang phái; Không Động phái v.v. nhấn mạnh đặc tính cương mãnh, chủ về tấn công. Hệ thống này thường áp dụng chiêu thức liên châu pháo trong cận chiến; thế mạnh như dương cung, sấm sét, mạnh bạo, dữ dội và đầy bất ngờ; với uy lực phát huy tối đa từ nắm tay, cùi chỏ, đầu gối, đầu. Những công phu trấn sơn tinh hoa của Bát cực quyền bao gồm Bát cực nội công; tâm pháp với 64 thế thủ, 24 thức, 8 đỉnh, 12 đề, 108 chiêu biến hóa tấn công; và Lục hợp đại thương mật phổ.

Do tính chất thực dụng, kỹ thuật đơn giản mà hiệu quả, hệ phái võ thuật cổ điển; hiện nay rất phổ biến ở Bắc Trung Quốc và được nhiều giới theo học, nhất là thanh niên. Tuy nhiên do Bát cực quyền rất khó luyện đại thành; đòi hỏi môn đồ thực hành cần cù miệt mài nên ít người đạt trình độ cao.

Danh nhân môn phái

Đời Khang Hy triều Thanh, quyền sư Đinh Phát Tường chuyên luyện Bát cực quyền; ở Mạnh Thôn đã thượng đài hạ gục hai đại lực sĩ người Nga tự xưng là vô địch thiên hạ; từng hạ thủ nhiều cao đồ Trung Quốc. Đinh Phát Tường sau đó đã được vua Khang Hy ban tặng danh hiệu “thiết tráng sĩ võ hiệp”. Sau Đinh Phát Tường, lần lượt các danh nhân Bát cực quyền được biết đến; khiến môn phái ngày càng lừng danh như Bắc phương thần thương thủ Ngô Chung;6 Lý Thụ Văn, Đinh Ngọc Lâm, Ngô Tú Phong, Mã Hiển Đạt v.v.

Danh nhân môn phái bát cực quyền

Hiện nay, người kế thừa và phát dương tinh hoa Bát cực quyền Mạnh Thôn; là võ sư Đinh Nhuận Hoa, hậu duệ đời thứ 13 của Đinh Phát Tường. Ông hiện là chủ tịch Hiệp hội võ thuật khu tự trị dân tộc Hồi tỉnh Hồ Bắc; và là Chủ nhiệm Võ quán Tinh anh Bát cực quyền với hơn 3000 môn đồ. Từ đây, nhiều đệ tử của Nhuận Hoa đã thành danh, như 13 trọng tài võ thuật cấp quốc gia; 35 võ sĩ từng đoạt ngôi vô địch hoặc thứ hạng cao; trong các giải Wushu toàn quốc, 125 huấn luyện viên Wushu cao cấp.

Đệ nhất thần thương Lý Thư Văn

Nổi tiếng nhất trong các võ sư Bát Cực Quyền có lẽ là Thần Thương Lý Thư Văn. Ông sinh năm 1862, (có tài liệu ghi là 1864), người Trường Sa (hoặc Nam Lương), Thương Châu; Hà Bắc, một trong những cái nôi của võ thuật Trung Hoa.

Xuất thân từ một gia đình bần nông, sinh hoạt khó khăn; từ nhỏ ông theo một đoàn hát vừa học vừa kiếm sống. Lý Thư Văn văn tài kém cỏi, nhưng rất siêng năng học võ; dù nhiều lần sơ suất bị thương tích trầm trọng. Trong một lần tập luyện, ông bị trúng mộc đao vào chân trái, bị hoại tử; buộc phải cắt đi một khối thịt, từ đó ông mang thương tật trên người.

Khổ luyện miệt mài

Sau khi chữa trị, dáng đi của ông khập khiễng, mất thăng bằng, thể lực không đủ. Ông rời đoàn hát về quê, đến Mạnh Thôn (nay thuộc khu tự trị dân tộc Hồi; cách Thương Châu tỉnh Hà Bắc (Trung Quốc) để thụ giáo với quyền sư Trương Cảnh Tinh. Từ đó, ông ngày ngày luyện võ, võ công tiến bộ vượt bậc.

Khổ luyện miệt mài

Thời đó, Lý Thư Văn được xem là một cao thủ trong giới võ lâm Trung Hoa; đặc biệt kỹ năng đánh thương của Lý được tán thưởng nhiệt liệt và mang lại cho ông danh hiệu “Thần thương Lý”. Trong các cuộc tỉ thí võ thuật ông chưa bao giờ bị đánh bại; thậm chí bản thân Lý Thư Văn từng nói rằng “Ta chưa từng biết thế nào; là đánh trúng đối thủ hai lần”, ngụ ý chưa có đối thủ nào chịu nổi quá một đòn đánh của ông. Hầu hết các đối thủ của Lý Thư Văn đều chết hoặc bị thương tật vĩnh viễn sau khi so tài với ông.

Đánh giá

Bát cực quyền được giới võ lâm Trung Quốc đề cao hết mực: “Văn dụng Thái cực an thiên hạ, Vũ hữu Bát cực định càn khôn”; có lẽ xuất xứ từ câu nói của Càn Long hoàng đế đời Thanh: “Đối với nhu phái và trong thời bình, chúng ta có Thái cực quyền, nhưng để chiến đấu và chinh phục; chúng ta có Bát cực quyền”. Trong thực tế Thanh triều, hầu hết các hoàng đế đều học Bát cực quyền; và dùng các võ sư của môn phái này làm hộ vệ hoặc làm giáo đầu cho các võ quan cao cấp của mình.

Ta có thể so sánh với hình ảnh một cối xay gió khi tiếp nhận một làn gió rất nhẹ. Bài trên nói về Những điều cần biết về Bát Cực Quyền, hy vọng bài viết này hữu ích đến với bạn. Chúc bạn thành công!

Nguồn: Thethaohcm.com.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Thể thao điện tử Esport

TOP 3 đội hình mạnh DTCL mới nhất mùa 8 - LMHT

TOP 3 đội hình mạnh DTCL mới nhất mùa 8 – LMHT

TOP 3 đội hình mạnh DTCL mới nhất mùa 8 – LMHT. DTCL Season 8 là mùa giải mới nhất …

Lep's World 2

Lep’s World 2 đang chờ đợi bạn khám phá những bí ẩn mới

nerByte vừa mới giới thiệu người kế nhiệm được mong đợi từ lâu của Lep’s World với nhiều Cấp độ …

Diablo Immortal

Diablo Immortal chính thức trình làng – Bạn đã tải chưa?

Diablo Immortal là một trò chơi hoàn toàn mới trong loạt trò chơi hành động nhập vai xác định thể …

game SoulCraft 2

SoulCraft 2 – Game nhập vai hành động tốt nhất cho bạn

SoulCraft 2 – League of Angels là game nhập vai hành động miễn phí tốt nhất dành cho Android. Chọn …